Bệnh suy thận: Có triệu chứng, thận đã hư và suy thận!!

HEALTH+ | Theo PGS. TS Nguyễn Nguyên Khôi – Nguyên Trưởng Khoa thận nhân tạo – Bệnh viện Bạch Mai, bệnh suy thận khó phát hiện sớm vì thường không có triệu chứng rõ ràng. Phần lớn người bệnh chỉ phát hiện được suy thận khi chức năng thận đã giảm tới 90%.

Suy thận nặng, hy vọng mong manh

Suy thận là căn bệnh đang trở nên phổ biến ở Việt Nam. Một trong những nguyên nhân chính khiến suy thận ngày càng gia tăng là do sự chủ quan của cộng đồng với bệnh tật, không điều trị dứt điểm các bệnh lý tại thận như: Viêm cầu thận, sỏi thận,… và không lưu ý phòng ngừa suy thận từ các bệnh có nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp,….


Vì suy thận diễn ra trong một quá trình lâu dài và âm thầm nên người bị bệnh không thể nhận ra được. Chỉ đến khi chức năng thận suy yếu tới mức gần như cạn kiệt, người bệnh đi xét nghiệm mới biết rằng mình bị bệnh. Tới lúc này, sẽ không có phương thuốc nào giúp bệnh nhân phục hồi tốt 2 quả thận khi đã suy thận nặng. PGS. TS Nguyễn Nguyên Khôi cho biết, chạy thận chỉ là giải pháp tạm thời giúp ổn định và kéo dài sự sống. Vì vậy, việc phát hiện sớm, điều trị bảo tồn thận là cách tốt nhất để điều trị suy thận.

Làm sao phát hiện bệnh suy thận?

Bác sỹ sẽ phát hiện và chẩn đoán sớm được sự suy yếu của thận thông qua các xét nghiệm hoá sinh (máu, nước tiểu…). Vì vậy, để biết mình có vấn đề về thận hay không, mọi người nên có kế hoạch khám sức khoẻ định kỳ tại cơ sở y tế uy tín. Thông qua chỉ số của các xét nghiệm, bác sỹ sẽ cho bạn biết về tình trạng hoạt động của thận và nếu phát hiện bất thường, họ sẽ chỉ định làm những xét nghiệm tiếp theo.

Tuy nhiên, đa phần người dân hiện nay vẫn còn quá chủ quan với sức khoẻ. Mọi người chỉ đi khám bệnh khi có vấn đề nghiêm trọng. Đây chính là rào cản lớn trong việc sàng lọc, phát hiện sớm bệnh để kịp thời chữa trị. Chính vì vậy, để phát hiện bệnh sớm nhất, bạn nên chủ động đến khám bác sỹ khi thấy có những biểu hiện sau đây:
Bệnh suy thận: Có triệu chứng, thận đã hư! - Ảnh 2
Nếu thấy mệt mỏi, buồn nôn và nôn liên tục, hãy đi khám bác sĩ ngay vì đó có thể là một dấu hiệu của bệnh thận

- Nước tiểu không bình thường: Nước tiểu có bọt, lẫn máu hoặc có màu đậm/nhạt một cách khác thường.

- Đi tiểu thường xuyên về đêm, khó khăn khi đi tiểu.

- Cơ thể mệt mỏi, liên tục nôn và buồn nôn.

- Hơi thở có mùi lạ, chán và sợ món thịt.


- Cảm thấy ớn lạnh, chóng mặt, mất tập trung…


Bệnh suy thận ảnh hưởng lớn đến kinh tế, sức khoẻ của người bệnh và gia đình người bệnh. Vì vậy, theo PGS. TS Nguyễn Nguyên khôi, cách tốt nhất để điều trị bệnh thận và suy thận mạn tính là phòng ngừa khi chưa mắc bệnh. 

Hiện nay, xu hướng phòng và điều trị bệnh thận được các chuyên gia hướng tới, đó là sử dụng các thực phẩm chức năng có nguồn gốc thiên nhiên cho hiệu quả bền vững, an toàn khi dùng lâu dài.

 Tiêu biểu trong số đó là sản phẩm có thành phần gồm những thảo dược có tác dụng tốt đối với phòng và điều trị bệnh thận như: dành dành, hoàng kỳ, đan sâm, trầm hương… giúp bảo vệ, tăng cường chức năng thận, làm chậm tiến trình suy thận, ngăn chặn bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn, kiểm soát các nguy cơ dẫn đến suy thận. 
(Theo tập chí HEALTH+ )

ĐỀ XUẤT 2 GIẢI PHÁP SAU ĐỂ KHÔI PHỤC LẠI HAI QUẢ THẬN ĐANG BỊ SUY YẾU.

PHÁT ĐỒ 1:  DÙNG 5 LOẠI CÁC CHẤT BỔ XUNG DINH DƯỠNG KẾT HỢP GIÚP ĐÀO THẢI ĐỘC TỐ, NÂNG CAO SỨC CHỐNG ĐỠ CỦA TẾ BÀO THẬN, CHỐNG VIÊM NHIỄM HỆ TIẾT NIỆU, KHÔI PHỤC TẾ BÀO THẬN VÀ TĂNG KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG THẬN 

PHÁT ĐỒ 2: DÙNG CHẾ PHẨM SINH HỌC BIO-IN TÁI TẠO HỆ VI SINH  VÀ TẾ BÀO THẬN TỐT NHẤT.


MỘT SỐ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC


 LƯU Ý :ĐỂ CÓ KẾT QUẢ TỐI ƯU HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ NHẬN ĐƯỢC TƯ VẤN TỐT NHẤT


Share on Google Plus

sessia group

Sản phẩm chăm sóc sức khỏe cơ bản và chuyên sâu.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét :

Đăng nhận xét

NỘI THẤT ONLINE
NỘI THẤT ĐẸP ONLINE